Thời gian
Chuyên Mục
60 kết quả phù hợp với "tín ngưỡng"
Nguy cơ cháy nổ ở các cơ sở tín ngưỡng, thờ tự
Dù lực lượng chức năng đã liên tục kiểm tra, tuyên truyền việc tuân thủ quy định an toàn phòng cháy chữa cháy (PCCC), vẫn còn một số điểm di tích chưa nghiêm túc tuân thủ quy định.
Quận Thanh Xuân phòng cháy tại cơ sở tín ngưỡng
Trên địa bàn quận Thanh Xuân (Hà Nội) hiện có hàng chục cơ sở đình, đền, chùa. Mỗi dịp Tết đến xuân về, các di tích lại đón hàng ngàn lượt du khách tới tham quan và chiêm bái. Do vậy, công tác đảm bảo an toàn PCCC luôn được Công an quận đặt lên hàng đầu, với nhiều phương án và kế hoạch cụ thể.
Thanh Trì phòng ngừa hỏa hoạn tại các cơ sở tín ngưỡng
Một trong những nguy cơ tiềm ẩn cháy nổ tại các cơ sở tín ngưỡng có thể đến từ việc thắp hương thờ cúng và đốt vàng mã số lượng lớn trong mùa lễ hội. Do vậy các địa phương đã triển khai nhiều phương án nhằm giảm thiểu nguy cơ xảy ra cháy nổ.
Chủ động phòng ngừa hỏa hoạn tại các cơ sở tín ngưỡng
Đa số các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng đều được xây dựng bằng vật liệu gỗ cùng với việc thắp hương, hóa vàng mã số lượng lớn ngay trong khuôn viên của di tích khiến nguy cơ cháy nổ tăng cao. Do vậy, công tác phòng ngừa hỏa hoạn trước hết và trên hết phải được coi là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng để đảm bảo an toàn về người và tài sản.
Tín ngưỡng thờ Mẫu - thăng hoa nơi cõi tạm
Nhiều tôn giáo, tín ngưỡng thường hướng đến sự giải thoát ở kiếp sống khác. Nhưng tín ngưỡng thờ Mẫu Tam, Tứ phủ của người Việt lại mang đến cho con người những giá trị thăng hoa nơi cõi tạm.
Giá trị 'thăng hoa nơi cõi tạm' của tín ngưỡng thờ Mẫu
Nhiều tôn giáo, tín ngưỡng thường hứa hẹn sự giải thoát ở kiếp sống khác. Nhưng tín ngưỡng thờ Mẫu lại cho con người những giá trị thăng hoa ngay cõi tạm.
Tìm hiểu tín ngưỡng dân gian qua mâm cúng đêm giao thừa
Trong mỗi gia đình Việt, mâm cúng đêm giao thừa không chỉ mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc mà còn phản ánh những giá trị văn hóa truyền thống, thể hiện lòng biết ơn và cầu mong sự an lành, thịnh vượng cho gia đình và cộng đồng trong năm mới. Hãy cùng Đài Hà Nội tìm hiểu sâu hơn về những món lễ vật trong mâm cúng đêm giao thừa và những lưu ý trong nghi lễ đặc biệt này.
Tín ngưỡng thờ Mẫu - nét văn hoá cần gìn giữ | Phim tài liệu | 16/01/2025
Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã góp phần làm giàu thêm bức tranh đa dạng văn hóa của Việt Nam và của nhân loại. Đồng thời, sự vinh danh này đã làm cho cộng đồng, những người thực hành di sản nhận thức sâu sắc thêm về di sản của mình để họ tự hào và tích cực hơn trong công tác tham gia bảo vệ và phát huy giá trị của di sản.
Xử lý nghiêm hành vi lợi dụng tín ngưỡng để trục lợi
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội mừng Xuân Ất Tỵ 2025.
Ra mắt mô hình cơ sở tín ngưỡng an toàn PCCC
Nhằm nâng cao trách nhiệm cũng như ý thức của Ban quản lý các di tích, cơ sở tín ngưỡng trên địa bàn trong công tác PCCC, mới đây, Công an huyện Đan Phượng phối hợp cùng xã Thượng Mỗ đã tổ chức ra mắt mô hình "Cơ sở tín ngưỡng an toàn PCCC".
Sự kết hợp giữa mỹ thuật và tín ngưỡng dân gian
Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với nghệ sĩ nhiếp ảnh Lê Bích và nhóm dự án văn hóa Bối Ân tổ chức Triển lãm chủ đề "Chạm khắc đình trong phố" tại đình Kim Ngân, 42 - 44 Hàng Bạc.
Khai thác giá trị văn hoá tín ngưỡng Nam Bộ phát triển du lịch
Du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với rất nhiều loại hình du lịch, sản phẩm du lịch được phát triển, không chỉ góp phần thúc đẩy đời sống kinh tế, mà còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Đặc biệt là du lịch văn hóa, du lịch tâm linh.
Phổ biến pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo
Sở Tư pháp thành phố Hà Nội đã phối hợp với Ban Tôn giáo thành phố, Sở Nội vụ và Học viện Phật giáo Việt Nam tổ chức Hội nghị “Tuyên truyền phổ biến pháp luật về tín ngưỡng tôn giáo” năm 2024 vào sáng 23/10.
Thu 3.062 tỷ đồng từ các cơ sở tín ngưỡng năm 2023
Chiều 26/6, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố kết quả tổng kiểm tra quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc trong năm 2023 với số tiền thu được lên tới 3.062 tỷ đồng.
Trải nghiệm văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu
Tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam vào tối thứ 6, thứ 7 hàng tuần sẽ diễn ra các chương trình trải nghiệm văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu, kỷ niệm 8 năm thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Lợi dụng cơ sở tín ngưỡng để tổ chức đánh bạc
Công an huyện Thanh Oai vừa tiến hành khởi tố vụ án hình sự về tội gá bạc và đánh bạc xảy ra tại xã Cao Viên – huyện Thanh Oai. Đáng chú ý, các đối tượng này đã lợi dụng cơ sở tín ngưỡng là đình thôn Đống để tổ chức đánh bạc nhằm qua mặt lực lượng chức năng.
Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo tại Việt Nam
Sáng 12/4, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại tháng 4.
Từng bước xây dựng văn minh tín ngưỡng| Chính quyền đô thị | 02/03/2024
Ước tính mỗi năm, người Việt đốt gần 60.000 tấn vàng mã, tương ứng với đó là gần 5.800 tỷ đồng hóa thành tro bụi. Việc đốt vàng mã ngày càng trở nên thái quá, không chỉ gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ mà còn gây lãng phí tiền bạc. Đáng nói, phong tục đốt vàng mã cũng không có trong văn hóa Phật giáo, bởi vậy mà nhiều nhà chùa đã nói không với việc đốt vàng mã.
Đầu năm mua muối, nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng
Từ xưa, phong tục “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” đã trở thành nét văn hóa trong đời sống và tín ngưỡng của người dân Việt Nam. Vào dịp Tết Nguyên đán, sau đêm Giao thừa hoặc những ngày đầu năm mới, khi đi lễ chùa, đi chợ..., nhiều người vẫn có thói quen mua một gói muối nhỏ mang về nhà vừa để dùng, vừa để cầu may mắn.
Tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết cần an toàn, văn minh
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 11 ngày 30/1/2024 về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội Xuân 2024.
Trục lợi từ tín ngưỡng: Chấn chỉnh cách nào? | Hà Nội tin mỗi chiều
Trục lợi từ tín ngưỡng, cần kịp thời chấn chỉnh; Phương án giải quyết rác thải tồn đọng ở ngoại thành Hà Nội... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Hà Nội bảo tồn, phát huy di sản tín ngưỡng thờ Mẫu | Văn hóa và sự kiện | 16/12/2023
Di sản 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt' được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Hà Nội cũng đã xây dựng kế hoạch về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội đến năm 2025, trong đó có thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt Nam.
Lưu giữ nét đẹp văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu | Trăm miền hội tụ | 01/09/2023
Tâm huyết dành cả cuộc đời cho Phật, Thánh, nghệ nhân Đặng Thị Mát đã đóng góp tích vào việc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại và góp phần đưa tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ đi trình diễn, quảng bá đến với bạn bè quốc tế.
Hoạ sỹ Trần Tuấn Long và đề tài tín ngưỡng thờ mẫu | Trang văn học nghệ thuật | 04/08/2023
Là một hoạ sỹ có 25 năm gắn bó cùng dòng tranh sơn mài, hoạ sỹ Trần Tuấn Long đã chọn cho mình một lối đi riêng và đầy dấu ấn trong dòng chảy mỹ thuật đương đại Việt Nam. Những tác phẩm sơn mài về đề tài tín ngưỡng thờ mẫu của Việt Nam đã khẳng định tên tuổi của anh trên một lối đi đầy sáng tạo, độc đáo và đã thành công. Mời quý vị đến với chân dung hoạ sỹ Trần Tuấn Long phát sóng trong chương trình "Trang văn học nghệ thuật" hôm nay.
Phụ nữ Thủ đô tập huấn thực hành nghi lễ tín ngưỡng
Sáng 16/6, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tập huấn công tác tôn giáo với chủ đề “Phụ nữ với thực hành nghi thức tín ngưỡng, tôn giáo - những vấn đề đặt ra hiện nay”, theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Đảm bảo công tác PCCC ở các cơ sở tín ngưỡng
Sau Tết Nguyên đán là những ngày đầu Xuân với nhiều lễ hội, hoạt động du xuân, lễ bái thường xuyên diễn ra và kéo dài. Chính vì vậy, việc đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy (PCCC) tại các cơ sở tín ngưỡng, thờ tự là công tác được đặc biệt chú trọng. Song song với sự chủ động của các cơ sở, lực lượng chức năng thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát nhằm kịp thời khắc phục các tồn tại, hạn chế, nâng cao hiệu quả công tác PCCC.
An toàn cháy, nổ tại khu di tích tín ngưỡng
Trên địa bàn thị xã Sơn Tây, Hà Nội, có hàng trăm di tích lịch sử văn hóa tín ngưỡng. Đó là những điểm đến chiêm bái, dâng hương của du khách trong những ngày đầu Xuân. Vì thế, vấn đề an toàn phòng chống cháy, nổ được Công an thị xã đặc biệt chú trọng quan tâm, kiểm soát.
Dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm trong tín ngưỡng, tôn giáo
Ngày 31/10, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo.
Giao lưu thực hành tín ngưỡng thờ mẫu 2022
(HanoiTV) - Với sứ mệnh bảo vệ và phát huy tinh hoa văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, đặc biệt là tín ngưỡng thờ mẫu Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản Phi vật thể đại diện của nhân loại, Viện nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu thực hành tín ngưỡng thờ mẫu năm 2022.
Góp ý các dự thảo trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo
(HanoiTV) - Sáng 19/7, đồng chí Nguyễn Lan Hương, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP đã chủ trì hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo thay thế Nghị định số 162/2017/NĐ-CP và Dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo.
Tín ngưỡng tại gia
(HanoiTV) - Đạo phật đến Việt Nam từ rất sớm và đã đóng góp rất lớn vào đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam. Với nhiều phật tử câu ca dao: “Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa” vốn hàm chứa rất nhiều ý nghĩa.
Giá trị của "tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương"
(HanoiTV) - "Dù ai đi ngược về xuôi, Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3", câu ca dao này đã đi vào tiềm thức của biết bao thế hệ người Việt Nam như lời nhắc nhở mỗi chúng ta dù ở chân trời, góc bể vẫn không quên và luôn hướng về cội nguồn dân tộc.
Lễ hội Lồng tồng, mang đậm dấu ấn tín ngưỡng phồn thực của dân tộc người Tày
(HanoiTV) - Hàng năm, cứ vào dịp sau Tết Nguyên đán cũng là lúc những cây đào, cây mận, cây lê bung hoa khoe sắc. Trên khắp các bản làng của người dân tộc Tày ở Hà Giang lại nô nức tổ chức Lễ hội Lồng tồng (Lễ hội xuống đồng).
Lễ hội Lồng tồng, mang đậm dấu ấn tín ngưỡng phồn thực của dân tộc người Tày
(HanoiTV) - Hàng năm, cứ vào dịp sau Tết Nguyên đán cũng là lúc những cây đào, cây mận, cây lê bung hoa khoe sắc. Trên khắp các bản làng của người dân tộc Tày ở Hà Giang lại nô nức tổ chức Lễ hội Lồng tồng (Lễ hội xuống đồng).
Hổ - Vật linh trong tín ngưỡng Việt
(HanoiTV) - Trong tín ngưỡng dân gian của người Việt, con hổ là một biểu tượng bao gồm rất nhiều lớp văn hóa. Trở lại nhiều thế kỷ trước, con hổ cũng đã ghi dấu tại Thăng Long xưa. Ngày nay, hình ảnh của con vật linh ấy vẫn còn lưu truyền và hiện hữu ngay giữa lòng Thủ đô.
Di tích chùa Bút Tháp trở thành trung tâm văn hóa tín ngưỡng của tỉnh Bắc Ninh
(HanoiTV) - Mục tiêu của quy hoạch nhằm quản lý và bảo vệ khu di tích chùa Bút Tháp trở thành trung tâm văn hóa tín ngưỡng của tỉnh Bắc Ninh và vùng phụ cận; bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị khu di tích trở thành điểm du lịch văn hóa, lịch sử hấp dẫn, kết nối với các điểm tham quan, danh lam thắng cảnh của Bắc Ninh và vùng phụ cận, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của địa phương…
Di tích chùa Bút Tháp trở thành trung tâm văn hóa tín ngưỡng của tỉnh Bắc Ninh
(HanoiTV) - Mục tiêu của quy hoạch nhằm quản lý và bảo vệ khu di tích chùa Bút Tháp trở thành trung tâm văn hóa tín ngưỡng của tỉnh Bắc Ninh và vùng phụ cận; bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị khu di tích trở thành điểm du lịch văn hóa, lịch sử hấp dẫn, kết nối với các điểm tham quan, danh lam thắng cảnh của Bắc Ninh và vùng phụ cận, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của địa phương…
Phú Xuyên: Dừng tất cả các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo đề phòng chống dịch
(HanoiTV) - Để quyết liệt triển khai các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn, thực hiện nghiêm văn bản chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội từ ngày 29/5 các tổ chức chức sắc, nhà tu hành chức việc và tín đồ các tôn giáo trên địa bàn huyện Phú Xuyên đã thực hiện nghiêm túc không tổ chức các hoạt động tôn giáo tập trung đông người để phòng chống dịch.
Hà Nội dừng tổ chức hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng tập trung từ 0h ngày 29/5
(HanoiTV) - Ngày 28-5, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn ký ban hành văn bản yêu cầu đối với hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng trên địa bàn thành phố trong thời gian thực hiện quyết liệt nhiệm vụ phòng, chống dịch Covid-19.
Việt Nam luôn tôn trọng và thực hiện nhất quán chính sách bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
(HanoiTV) - Việt Nam ghi nhận việc Báo cáo Tự do Tôn giáo Quốc tế năm 2020 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã đề cập đến những nỗ lực của Việt Nam trong trong việc đảm bảo và thúc đẩy đời sống tôn giáo, tín ngưỡng. Tuy nhiên, Báo cáo vẫn đưa ra một số nhận định thiếu khách quan dựa trên những thông tin không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam.
Độc đáo văn hoá tín ngưỡng của người Khmer
(HanoiTV) - Văn hoá tín ngưỡng của người Khmer có những giá trị rất đặc biệt, mang bản sắc rất riêng với cưới, sinh, tang ma…là một chuỗi những nghi lễ khá cầu kì và phức tạp được lưu giữ qua một số hình thức lễ hội như Tết Chôl Thnăm Thmây, ngày Choôl Sâng-Kran Thmây, ngày Vônabat, ngày Lơng Sak.......
Độc đáo văn hoá tín ngưỡng của người Khmer
(HanoiTV) - Văn hoá tín ngưỡng của người Khmer có những giá trị rất đặc biệt, mang bản sắc rất riêng với cưới, sinh, tang ma…là một chuỗi những nghi lễ khá cầu kì và phức tạp được lưu giữ qua một số hình thức lễ hội như Tết Chôl Thnăm Thmây, ngày Choôl Sâng-Kran Thmây, ngày Vônabat, ngày Lơng Sak.......
Khoảng lặng hoạt động tín ngưỡng đầu Xuân
(HanoiTV) - Hằng năm, cứ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, hàng loạt lễ hội lớn nhỏ diễn ra từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên, năm 2021 đánh dấu một mùa lễ hội đặc biệt khi nhiều lễ hội lớn nhỏ bị hủy bỏ bởi ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch COVID-19. Xuân Tân Sửu vì thế có một khoảng lặng trong hoạt động tín ngưỡng và trở thành một mùa xuân không tiếng trống hội, không có những dòng người ồn ã tham gia vào các hoạt động lễ hội.
Hà Nội ngày đầu thực hiện đóng cửa các điểm di tích, tín ngưỡng, quán hàng
(HanoiTV) - Ngay sau chỉ thị của UBND Thành phố về việc dừng các hoạt động lễ, hội, nghi lễ tôn giáo, giải đấu thể thao, sự kiện tập trung đông người, không tổ chức gặp mặt đầu xuân, đóng cửa các quán, cửa hàng ăn uống để phòng, chống COVID-19, phần lớn người dân và các hộ kinh doanh nghiêm chỉnh chấp hành
Quận Nam Từ Liêm: Liên hoan nghệ thuật văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu lần thứ I, năm 2020
(HanoiTV) - Quận Nam Từ Liêm vừa tổ chức Liên hoan Nghệ thuật văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu lần thứ I năm 2020.
Tái hiện Tín ngưỡng thờ Mẫu tại Hội An
(HanoiTV) - Lần đầu tiên Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ được tái hiện tại TP Hội An (Quảng Nam) với sự trình diễn đầy đủ các nghi lễ mang đậm giá trị văn hóa truyền thống từ nghi lễ, diễn xướng, âm nhạc, trang phục…
Phát huy giá trị di sản thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt
(HanoiTV) - Gần 3 năm sau khi UNESCO chính thức ghi danh thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, trên địa bàn Thủ đô đã diễn ra rất nhiều hoạt động phong phú và ý nghĩa, nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp, phù hợp với thuần phong mỹ tục của tín ngưỡng thờ Mẫu.
Hà Nội những góc nhìn: Văn hóa tín ngưỡng trong đời sống người Việt
(HanoiTV) - Chương trình “Hà Nội những góc nhìn” phát sóng vào lúc 10h00 - thứ Năm, ngày 28/02/2019, trên kênh 1 - Đài PT-TH Hà Nội, trao đổi, bàn luận về chủ đề: “Văn hóa tín ngưỡng trong đời sống người Việt”. Chương trình có sự tham gia của hai vị khách mời: Ông Nguyễn Vũ Hán, Trưởng phòng Văn hóa Thông tin huyện Quốc Oai và nhà văn Trần Thị Trường.
Tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ - 2 năm nhìn lại
(HanoiTV) - Nhìn lại những gì đã làm được và chưa được sau khi được UNESCO công nhận thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đó là niềm vui phấn khởi, hoạt động tín ngưỡng phát triển sâu rộng cả về lượng và chất, tuy nhiên vẫn còn đó những nỗi lo.